Thứ Tư, 11 tháng 1, 2017

Kinh nghiệm nuôi dạy con cái tuyệt vời, mẹ đã biết chưa?

Việc vuốt ve sẽ khiến cho trẻ cảm nhận được sự yêu thương từ cha mẹ, tăng tình cảm giữa bố mẹ và con cái. Các nhà khoa cũng chứng minh rằng cha mẹ thường xuyên nói chuyện, giao tiếp 

Trẻ em ngày nay chúng rất phát triển và thông minh. Những những kinh nghiệm nuôi dạy con cái tiêu cực như la mắng hay dùng đòn roi đã không còn hiệu quả để bạn áp dụng với trẻ nhà mình nữa, ngược lại càng khiến chúng trở nên chây lì, ương bướng. Việc thay đổi nhìn nhận và phương pháp chăm sóc con hợp lí sẽ giúp bạn quản lí con tốt hơn. Đã đến lúc phải thay đổi phương pháp dạy con, những kinh nghiệm nuôi dạy con cái dưới đây sẽ giải quyết và giúp mẹ định hình nên dạy con hướng nào.

Những kinh nghiệm nuôi dạy con cái hay nhất
Dưới đây là những kinh nghiệm nuôi dạy con cái hay cha mẹ nên tham khảo

1.Thiết lập mối quan hệ đối tác – hợp tác giữa cha mẹ và con cái.

Phụ huynh phải tìm hiểu để hợp tác tốt với con cái. Trong quá trình dạy dỗ không nên ép con phải thế này, phải thế kia mà hãy dùng cách trao đổi thương lượng để trẻ nhận thấy rằng trẻ được tôn trọng như một người lớn thực thụ, bé sẽ có trách nhiệm hơn, vui vẻ hơn, nghe lời hơn và hoàn thành công việc tốt hơn.

2.Sử dụng 4 kĩ năng đó là: vuốt ve, nói chuyện, chơi, và suy nghĩ

Việc vuốt ve sẽ khiến cho trẻ cảm nhận được sự yêu thương từ cha mẹ, tăng tình cảm giữa bố mẹ và con cái. Các nhà khoa cũng chứng minh rằng cha mẹ thường xuyên nói chuyện, giao tiếp với con cái sẽ làm tăng sự gắn kết giữa hai bên đây là một trong những bí quyết dạy con ngoan, nhờ việc gắn kết này con bạn sẽ thoải mái trải lòng với cha mẹ mà bạn không cần phải ép uổng con khi mà nó không muốn nói.

Bên cạnh đó việc giành thời gian chơi cùng con sẽ khiến các bé không chỉ phát triển về thể chất lành mạnh mà còn giúp cho bé có khả năng học hỏi từ cha mẹ, phụ huynh cũng có thể khuyến khích con nên chơi trò này, không nên chơi trò kia và tăng tình cảm giữa cha mẹ và con cái. Luyện tập cách suy nghĩ, tư duy cũng giúp trẻ em giao tiếp và biểu lộ những gì chúng suy nghĩ vì chưa chắc suy nghĩ của trẻ và của cha mẹ lại giống nhau.

Bạn có biết những bí quyết chăm sóc trẻ sơ sinhnuôi dạy trẻ mầm non. Bạn có muốn con mình lớn lên thông minh, to lớn. Hãy đến với web nuôi dạy con của chúng tối để biết thêm nhiều điều như dinh dưỡng bà bầusự phát triển của trẻ mầm non ... 

3.Hãy thỏa thuận với con cái trong việc thực hiện kỉ luật, áp dụng quy tắc

Dạy cho trẻ tuân thủ đúng quy tắc mà cha mẹ đặt ra là điều nên làm. Vì việc này khiên trẻ luôn biết giới hạn của mình, cha mẹ không bị mất đi quyền kiểm soát con trẻ.

Các quy tắc không phải luôn luôn do phụ huynh thực hiện – kinh nghiệm nuôi dạy con cái. Ví dụ như trong việc thống nhất giờ học của con trẻ. Con trẻ và cha mẹ có thể thảo luận rằng cần bao nhiêu thời gian để con ôn lại các bài học ở trường. Các bậc cha mẹ thể hiện tình yêu nhưng với sự kiên quyết của mình.

4.Cha mẹ nên hiểu được cảm giác tiêu cực của con càng sớm càng tốt

Hãy tinh tế nhận ra con bạn đang cảm thấy không thoải mái, nó đang cáu gắt và chán nản. Hãy bình tĩnh và đừng ép con, bạn hãy nhẹ nhàng, khuyên bảo và tâm sự, hỏi rõ nguyên nhân cùng con để giải tỏa nỗi bực tức và sự tiêu cực trong lòng bé đây là cách nuôi dạy trẻ khôn ngoan của cha mẹ như vậy bạn sẽ khiến con coi mình như một người bạn dễ dàng chia sẻ, bày tỏ.




5.Nên áp dụng cách nuôi dạy con mà không phải trừng phạt

Tất nhiên trẻ nào cũng phạm lỗi và mức độ nặng nhẹ khác nhau, lúc đó cha mẹ hãy cố gắng bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc nóng giận của mình, hãy nhắc nhở cứng rắn nhưng không nên thái quá hay có những hành động đòn roi như vậy sẽ làm trẻ sợ, xa lánh bố mẹ.

Thấu hiểu và thông cảm là cách nhanh nhất đưa bạn đến gần với con cái. Khi gần chúng rồi bạn sẽ dễ dàng nuôi dạy chúng hơn. Thử áp dụng những kinh nghiệm nuôi dạy con cái ở trên để dạy con mình thật tốt và bạn cũng không phải đau đầu về những trò quậy phá của con trẻ nữa.


Dinh Dưỡng Bà Bầu
Nuôi Dạy Trẻ Mầm Non
Sự Phát Triển Của Trẻ Mầm Non
Dinh Dưỡng Cho Trẻ 1-2 Tuổi
Nuôi Dạy Trẻ Sơ Sinh

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét