Thứ Tư, 11 tháng 1, 2017

Những thói quen tốt cho sức khỏe trẻ em hàng ngày mẹ nên giúp bé làm ngay

Rau củ quả thường chứa nhiều chất xơ có tác dụng trợ giúp quá trình co bóp của dạ dày, đẩy nhanh các chất độc ra ngoài cơ thể, giảm bớt gánh nặng cho gan. Ngoài ra còn có một số 

Những thói quen tốt cho sức khỏe trẻ em hàng ngày nên làm giúp bé yêu của bạn luôn khỏe mạnh phát triển toàn diện và có sức đề kháng tốt nhất. Ngay từ khi còn nhỏ các bậc cha mẹ nên hình thành cho trẻ những thói quen tốt để bé thực hiện mỗi ngày giúp sức khỏe của trẻ được nâng cao hơn. Tuy chỉ là những thói quen đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày nhưng các mẹ nên chú ý dạy trẻ. Sau đây,  sẽ giới thiệu với các mẹ một số thói quen tốt cho sức khỏe các mẹ nên dạy cho bé từ nhỏ.

1. Ăn thực phẩm tươi

Bác sỹ nhi khoa khuyên các bà mẹ nên chọn thực phẩm tươi sống để chế biến món ăn cho bé trong mọi trường hợp có thể. Bên cạnh đó bạn cũng nên hạn chế tối đa cách chế biến là chiên, rán mà thay vào đó là đun sôi, nấu, luộc thực phẩm với nước là chủ yếu. Trong khi nấu đồ ăn cho bé nên cho thêm ít dầu, mỡ chưa qua sử dụng.

2. Hạn chế thực phẩm chế biến sẵn

Thực phẩm chế biến sẵn như lạp xưởng, thịt sấy, ruốc thịt… thường chứa hàm lượng Natri và axit nitric cao. Vì vậy bạn nên “kiêng” các loại thực phẩm chế biến sẵn trong thực đơn hàng ngày của bé, cho dù các bé thường rất thích ăn.
Bạn có biết những bí quyết chăm sóc trẻ sơ sinhnuôi dạy trẻ mầm non. Bạn có muốn con mình lớn lên thông minh, to lớn. Hãy đến với web nuôi dạy con của chúng tối để biết thêm nhiều điều như dinh dưỡng bà bầusự phát triển của trẻ mầm non ... 


3. Ăn nhiều rau củ quả

Rau củ quả thường chứa nhiều chất xơ có tác dụng trợ giúp quá trình co bóp của dạ dày, đẩy nhanh các chất độc ra ngoài cơ thể, giảm bớt gánh nặng cho gan. Ngoài ra còn có một số loại quả rất tốt cho sức khỏe của bé như táo, nho đỏ, anh đào… có khả năng bảo vệ các tế bào trong cơ thế.

4. Đi ngủ sớm

Cũng giống như việc đổ rác, cơ thể bé cũng dành ra một khoảng thời gian cố định để thực hiện việc bài trừ các chất độc. Đó là vào khoảng từ 23h – 3h. Trong khoảng thời gian này nếu bé đang được thư giãn, nghỉ ngơi cùng giấc ngủ thì sẽ rất có lợi cho việc trừ độc trong cơ thể. Bởi sau khi cơ thể đi vào trạng thái ngủ, máu sẽ được tập trung về một số bộ phận chủ yếu như tim, gan nên có thể đẩy nhanh quá trình trừ độc.

5. Thường xuyên vận động

Thường xuyên vận động sẽ giúp khí, nước và máu lưu thông thuận lợi, nhịp nhàng trong cơ thể, giúp ích rất nhiều cho quá trình trừ độc. Các mẹ đừng sợ con quá hiếu động mà hạn chế bé tham gia các trò chơi vận động nhé.


Dinh Dưỡng Bà Bầu
Nuôi Dạy Trẻ Mầm Non
Sự Phát Triển Của Trẻ Mầm Non
Dinh Dưỡng Cho Trẻ 1-2 Tuổi
Nuôi Dạy Trẻ Sơ Sinh

16 nhận xét:

  1. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  2. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa